K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

-------------------Câu 3. Nêu hai biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hoocmôn thực vật?

Trả lời:

Chiết cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật trong công tác nhân giống sinh dưỡng.

26 tháng 4 2017

Chiết cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật trong công tác nhân giống sinh dưỡng.

21 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Lúa mì: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Bắc, bồn địa Tarim, ven hồ Thanh Hải

+ Lúa gạo: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên, ven bờ các đảo Đài Loan và Hải Nam.

+ Cây ăn quả: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam

+ Cừu: được nuôi chủ yếu ở vùng Đông Bắc, các khu tự trị phía Tây, bồn địa Tarim và sơn nguyên Tây Tạng.

+ Lợn: được nuôi chủ yếu ở vùng trung tâm đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên.

19 tháng 5 2021

Bước 1: Lựa chọn vùng sản xuất an toàn, ko có nguy cơ bị ô nhiễm và cũng ko ảnh hưởng tới tính đa dạng của hệ sinh thái xung quanh.

Bước 2: Tạo khu vực cách li tránh nguy cơ xâm nhiễm dịch hại từ bên ngoài.

Bước 3: Làm phân bón: ủ phân hữu cơ để sử dụng,.

Bước 4: Làm đất: phơi đất bằng ánh sáng mặt trời hoặc sử dụng các chế vi sinh vật.

Bước 5: Trồng trọt, chăm sóc: trồng luân canh, xen canh các cây họ Đậu và các loại cây khác nhau; tưới bằng nc giếng sạch.

Bước 6: Quản lí sâu bệnh, dịch hại bằng các biện pháp thân thiện với môi trường.

Bước 7: Thu hoạch và sơ chế bằng nguồn nc sạch.

Bước 8: Dán nhãn cho sản phẩm theo quy định và sự cho phép của các cơ quan##3sao

 

19 tháng 5 2021

B1 Lựa chọn vùng sản xuaatsB2 tạo khu vực cách lyB3 làm phân bón B4 Làm đất B5Trồng trọt B6 quản lí sâu bệnh ,dịch hại B7thu hoạch sơ chế B8 Dãn nhãn sản phẩm

26 tháng 4 2018

- Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên từ bắc xuống nam và từ tây sang đông có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ:

- Ở vùng đồng bằng trung tâm:

      + Lúa mì trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

      + Xuống phía nam là vùng trồng xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa

      + Ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trông cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía)

Và cây ăn quả:

- Ở vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì có khí hậu khô hạn, chăn thả gia súc, Phía tây nam Hoa Kì có khí hậu cận nhiệt đới, trồng nhiều cây ăn quả: nho , cam , chanh.

- Trên sơn nguyên Mê – hi – cô, chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, và các cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.

31 tháng 5 2016

Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Trung du và miền núi với Tây Nguyên:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...); cây công nghiệp hàng năm như: đậu tương, lạc, thuốc lá; cây ăn quả, cây dược liệu; chăn nuôi trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).

+ Tây Nguyên: chủ yếu trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu), ngoài ra còn trồng trên các cao nguyên cao có khí hậu mát mẻ như Lâm Đồng. Chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

-  Sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Đồng bằng sông Hồng: có thế mạnh để trồng các cây thực phẩm (rau, đậu các loại) có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới như cà chua, su hào, bắp cải,...: chăn nuôi lợn, gia cầm, nuôi trồng thủy sản,...

+ Đồng bằng sông Cửu Long: chủ yếu là các cây trồng của vùng nhiệt đới; chăn nuôi gia cầm, thủy sản,...

- Nguyên nhân: chủ yếu là do có sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa các vùng: địa hình, đất trồng, nguồn nước và đặc biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu.


 

31 tháng 5 2016

đã nha!ok

26 tháng 2 2021

A

26 tháng 2 2021

Để làm giảm tính phụ thuộc vào tự nhiên trong nông nghiệp cần phải:

Đáp án:A.áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất

2 tháng 3 2022

Nông nghiệp Bắc Mỹ phát triển mạnh, đạt trình độ cao nhờ :

+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi (Đất nông nghiệp có diện tích lớn , có cả 3 đới khí hậu , nguồn nước dồi dào ,.....)

+ Có trình độ công nghệ tiên tiến ( Aps dụng công nghệ sinh học rộng rãi , sử dụng nhiều máy móc , phân bón , thuốc trừ sâu , được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng ,.... )

+ nền công nghiệp hoạt động hiệu quả 

- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp ( 4.4% ở Hoa Kỳ , 2.7% ở Canada)

- Năng xuất lao động cao , sản xuất ra khối lượng rất lớn .

+ Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp .

12 tháng 12 2019

Nhật Bản tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản (sgk Địa lí 11 trang 81)

=> Chọn đáp án D

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

♦ Đặc điểm:

- Hình thành ở nơi địa hình thấp, trũng do quá trình bồi tụ vật liệu mịn từ sông, biển.

- Đất phù sa có đặc tính tơi xốp, ít chua, giàu dinh dưỡng. Trong đó:

+ Đất phù sa sông thường có độ phì cao, khả năng giữ nước tốt;

+ Đất phù sa ven biển có độ mặn cao do ảnh hưởng của nước biển;

+ Đất phèn thường chua, khi ướt bị kết dính, khi khô dễ bị nứt nẻ, hàm lượng chất hữu cơ cao;

+ Đất cát biển thoáng khí, ít chua nhưng nghèo dinh dưỡng;

+ Đất xám trên phù sa cổ có khả năng thoát nước tốt, dễ bị bạc màu, khô hạn.

♦ Phân bố:

- Chiếm khoảng 24 % diện tích đất tự nhiên của cả nước.

- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.

+ Ở đồng bằng sông Hồng, đất phù sa phân bố ở hai vùng: ngoài đê và trong đê.

+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa sông phân bố chủ yếu ở ven sông Tiền và sông Hậu; đất phèn phân bố ở vùng trũng thấp; đất mặn phân bố ở vùng ven biển.

+ Ở các đồng bằng duyên hải miền Trung, đất cát tập trung chủ yếu ở vùng ven biển; đất phù sa sông phân bố ở các đồng bằng châu thổ nhỏ, hẹp.

♦ Giá trị sử dụng:

- Trong nông nghiệp: Mỗi loại đất phù sa có giá trị sử dụng khác nhau.

+ Đất phù sa sông ở các vùng đồng bằng châu thổ thích hợp với nhiều loại cây trồng, như: cây lương thực, cây hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm.

+ Ở các đồng bằng ven biển miền Trung, đất cát biển được sử dụng để trồng các loại cây công nghiệp hàng năm như: lạc, mía,...

+ Ở đồng bằng sông Cửu Long, đất phèn đã được cải tạo để trồng lúa, cây ăn; đất mặn được cải tạo để trồng các loại cây ngắn ngày.

- Trong thuỷ sản: Ở các vùng cửa sông, ven biển, đất mặn thuận lợi để phát triển mô hình rừng ngập mặn kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản.